Ảnh minh họa.
Các trang web, fanpage và group Facebook này ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín, hình ảnh của ngành giáo dục. Để học sinh, sinh viên và người dân quan tâm đến giáo dục nhận biết rõ về hiện tượng này và phòng, tránh, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thống kê, công khai danh sách trang web, fanpage và group Facebook giả mạo.
Cụ thể, tính đến ngày 02/11/2022, danh sách trang web, fanpage và group Facebook giả mạo gồm:
Trang thông tin điện tử Tạp chí Giáo dục và Pháp luật (Lấy tên đơn vị chủ quản là Bộ Giáo dục và Đào tạo) (https://www.giaoducvaphapluat.com/?m=1)
Các fanpage và group Facebook:
– Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
(https://www.facebook.com/B%E1%BB%99-Gi%C3%A1o-D%E1%BB…/)
– Bộ Giáo dục và Đào tạo Wibu 2.0
(https://www.facebook.com/bogddtwibu2.0)
– THÔNG TIN VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(https://www.facebook.com/groups/781126542643242/)
– Giáo dục & Đào tạo
(https://www.facebook.com/groups/giaoduc/)
– Bộ giáo dục và đào tạo thông chanh yên
(https://www.facebook.com/groups/912153902240563/)
– Bộ Giáo dục và Sở đào tạo quốc phòng chính phủ
(https://www.facebook.com/groups/267079151055743/)
– ?NK?BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.?Đảng cộng sản?AHG?
(https://www.facebook.com/groups/2260775060842598/)
– Bộ Giáo Dục và Đào Tạo_TiềnGiang
(https://www.facebook.com/groups/1054598258258500/)
– Khoa học – Công nghệ & MT, Bộ Giáo dục & Đào tạo
(https://www.facebook.com/groups/554428408264633/).
Trước thực trạng này, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết đã có công văn gửi cơ quan chức năng đề nghị xử lý theo quy định của pháp luật một số trang web, fanpage và group Facebook giả mạo cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo.
theo PV – Tạp chí luật sư VN